+ Quy trình, quy định về đo độ rung
Các bước thực hiện và những lưu ý trong quá trình thực hiện đo cường độ rung phát sinh do các hoạt động sản xuất công nghiệp, xây dựng và giao thông. Đo độ rung tại ghế ngồi, sàn làm việc, bộ phận điều kiển, nơi tay cầm của các phương tiện và thiết bị tác động lên người lao động trong sản xuất v.v… nhằm làm cơ sở đánh giá ảnh hưởng của chúng lê sức khỏe con người và các khu công cộng, khu dân cư căn cứ trên các tiêu chuẩn quy định hiện hành..
– TCVN ISO/IEC 17025: 2007 Yêu cầu chung về năng lực của phòng thí nghiệm và hiệu chuẩn.
– TCVN 6962: 2001 Rung và chấn động- Rung động do các hoạt động xây dựng và sản xuất công nghiệp- Mức tối đa cho phép đối với môi trường khu công cộng và khu dân cư.
– TCVN 7210: 2002 Rung động và va chạm- rung động đ phương tiện giao thông đường bộ- Giới hạn cho phép đối với môi trường khu công cộng và khu dân cư.
-TCVN 6963 : 2001 Rung động và chấn động – rung động do các hoạt động xây dựng và sản xuất công nghiệp- Phương pháp đo
– Tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo Quyết định số 3733/2002/QĐ – BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế.
– QCVN 27: 2010/BTNMT Quy chuẩn quốc gia về độ rung